Trong tổ Giải tích, thầy Vũ Nhật Huy (và thầy hướng dẫn Hà Huy Bảng) có một số kết quả về Định lý Paley – Wiener cho tập không lồi. Qua đôi lần thầy Huy trao đổi, tôi tìm tòi trên mạng thì được biết bài báo gần đây
“Real Paley-Wiener theorems and local spectral radius formulas”, Trans. Amer. Math. Soc. 362 (2010), 3613-3640
của hai tác giả Nils Byrial Andersen và Marcel de Jeu.
thay cho em duong link bai bao nay de em tham khao voi.
Em tự tìm trên mạng nhé!
Đường link của bài báo
http://arxiv.org/abs/0804.3014
Thay oi cho em hoi van de nay voi.
hoi tu den
khi h dan ve 0
Trong giao trinh ham suy rong, trong chung minh Dinh Ly Paley- Wiener- Schwartz co de cap den tong Riemann
Vi sao nhu vay? thay giai thich giup em voi. E cam on.
Tôi không hiểu em viết gì? Em chỉ cho tôi rõ điều em muốn được giải thích có được không?
Em go cong thuc toan ma ko hien. em muon thay giai thich la tong Riemann trong chung minh cua thay tai sao lai hoi tu den tich phan do va $\varphi(jh)$ hieu the nao?
Em muốn hiện ra công thức thì phải viết thêm chữ latex giữa dấu $ đầu tiên và công thức!
Trước hết ta đặt
Dễ có
nên có một hình hộp chữ nhật đủ lớn B
chứa giá của 
Khi đó
+)
(Tích phân bội Riemann),
+)
(Tổng Darboux).
(Trong bài giảng tôi thiếu
)
Biểu thức tổng thứ hai không gì khác chính là tổng Darboux của biểu thức tích phân thứ nhất với
+) phân hoạch hình chữ nhật B bởi các điểm chia trên mỗi trục
:
với
ta được
các hình hộp con
+) trên mỗi hình hộp
, ta chọn điểm
ta có
,
+) tôi quên chưa nhân với thể tích mỗi hình hộp
là 
Em cam on thay.
. “Bi chan tren
” o day hieu la sao vay thay??.
ko de cap den dieu do.
Thay cho em hoi van de nay nua. Trong dinh ly 1.11 bai giang cua thay phat bieu. Gia su f la phiem ham tuyen tinh bi chan tren
Toan tu A: X den Y bi chan thi X, Y la cac khong gian dinh chuan nhung o day
Đã có lần tôi phải xóa đi rất nhiều câu hỏi của em vì hỏi không đúng chỗ! Nếu còn lần khác tôi xin lỗi em trước vì sẽ phải xóa đi.
Khi viết công thức em viết tách chữ latex và công thức ra. Viết như em đến người còn không hiểu huống hồ máy tính!
Trong trường hợp không gian
có
tuyến tính bị chặn=tuyến tính liên tục.
Tuyến tính bị chặn nghĩa là: bảo toàn các phép toán tuyến tính + biến tập bị chặn thành tập bị chặn. Tuy nhiên trong giáo trình tôi chưa có khái niệm bị chặn. Do
là không gian khả metric nên khái niệm bị chặn khá đơn giản như sau:
tập con
là tập bị chặn nếu có một số dương
để tập
nằm trong hình cầu tâm tại gốc (hàm đồng nhất không) bán kính
.
Dĩ nhiên trong chứng minh chỉ dùng tuyến tính liên tục.
em cam on thay. hom sau em se hoi dung cho.
Câu trả lời ở trên của tôi chưa chính xác. Điều này tôi càng thấy cảm giác của tôi đúng. Em hỏi cho vui chứ không cần xem câu trả lời đã hợp lý hay chưa?
Cụ thể việc định nghĩa tập bị chặn trong không gian
của tôi ở trên là sai!
Cụ thể chỗ sai đấy như sau.
Ta viết
với

là tập mở,
là tập compact.
Khi đó, ta thường hay định nghĩa khoảng cách trong
trong đó

Dễ thấy cả không gian
nằm trong hình cầu tâm tại gốc, bán kính
!